Mẫu số 02-TSCĐ: Biên bản thanh lý tài sản cố định Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định

  • Phát hành Bộ Tài chính
  • Đánh giá 6 đánh giá
  • Lượt tải 31.628
  • Sử dụng Miễn phí
  • Dung lượng 32 KB
  • Cập nhật 06/06/2016

Giới thiệu

Mẫu số 02-TSCĐ: Biên bản thanh lý tài sản cố định

Biên bản thanh lý tài sản cố định là văn bản do doanh nghiệp lập để thanh lý tài sản cố định của đơn vị. Trong biên bản nêu rõ được nguyên giá tài sản cố định, hao mòn tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định...

Đơn vi:………..
Bộ phận:……….
Mẫu số: 02–TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày .... tháng ... năm ...

Số: ................
Nợ: ................
Có: ................

- Căn cứ Quyết định số: .....................ngày .... tháng .... năm ....... của .......................

................................................................................................. về việc thanh lý TSCĐ.

I- Ban thanh lý TSCĐ gồm:

- Ông/Bà ...................................... Chức vụ.................................. Trưởng ban.

- Ông/Bà ...................................... Chức vụ..................................Ủy viên.

- Ông/Bà ...................................... Chức vụ .................................Ủy viên.

II- Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ.............................................................

- Số hiệu TSCĐ ......................................................................................................

- Nước sản xuất (xây dựng) ....................................................................................

- Năm sản xuất ......................................................................................................

- Năm đưa vào sử dụng ....................................... Số thẻ TSCĐ..................................

- Nguyên giá TSCĐ ..................................................................................................

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý .........................................................

- Giá trị còn lại của TSCĐ .........................................................................................

III- Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
.............................................................................................................................

............................................................................................................................

Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng Ban thanh lý
(Ký,họ tên)

IV- Kết quả thanh lý TSCĐ:

- Chi phí thanh ký TSCĐ: ................................ (viết bằng chữ) ....................................

............................................................................................................................

- Giá trị thu hồi: ................................................. (viết bằng chữ) ..............................

...........................................................................................................................

- Đã ghi giảm số TSCĐ ngày ... tháng ... năm ... 

 

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ngày .... tháng .... năm ....

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Hướng dẫn

Thủ tục tiến hành Thanh lý tài sản cố định:

Bước 1: Căn cứ kết quả kiểm kê tài sản, quá trình theo dõi sử dụng, bộ phận cơ sở vật chất của doanh nghiệp lập tờ trình thủ trưởng đơn vị phê duyệt danh mục thanh lý tài sản theo các mẫu quy định.

Bước 2: Quyết định thanh lý tài sản: Thủ trưởng đơn vị quyết định thanh lý tài sản cố định và thành lập hội đồng kiểm kê, đánh giá lại tài sản.

Bước 3: Thành lập Hội đồng thanh lý; kiểm kê, đánh giá tài sản của doanh nghiệp

Hội đồng thanh lý tài sản gồm:

  • Thủ trưởng đơn vị: Chủ tịch Hội đồng;
  • Kế toán trưởng, kế toán tài sản;
  • Trưởng (hoặc phó) bộ phận cơ sở vật chất, cán bộ phụ trách tài sản;
  • Đại diện đơn vị trực tiếp quản lý tài sản thanh lý;
  • Cán bộ có hiểu biết về đặc điểm, tính năng kỹ thuật của tài sản thanh lý;
  • Đại diện đoàn thể: Công đoàn, Thanh tra Nhân dân (nếu cần).

Bước 4: Tiến hành thanh lý: Hội đồng thanh lý tài sản trình Thủ trưởng đơn vị quyết định hình thức xử lý tài sản (bán tài sản, hủy tài sản)

Bước 5: Tổng hợp, xử lý kết quả thanh lý tài sản của đơn vị. Hội đồng thanh lý tài sản tiến hành lập Biên bản thanh lý tài sản cố định, sau đó bộ phận kế toán ghi giảm tài sản và giá trị tài sản theo qui định hiện hành của Nhà nước.