Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng III Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non
- Phát hành Sưu tầm
- Lượt tải 6.496
- Sử dụng Miễn phí
- Cập nhật 23/06/2018
Giới thiệu
Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên
Để chuẩn bị cho kỳ sát hạch thăng hạng giáo viên sắp tới chúng tôi sẽ cung cấp đến các thầy cô mẫu Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng III. Hi vọng tài liệu Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên mần non này sẽ giúp các thầy cô có được bài thu hoạch hoàn chỉnh có chất lượng tốt nhất.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Qua quá trình học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới, các mô hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường... . Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường đó.Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh mầm non của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh mầm non.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục mầm non.
Chương trình học giúp tôi xác định những việc cần làm để phát triển năng lực chuyên môn , hoàn thiện nhân cách và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp .
Để viết bài thu hoạch này , tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau :
Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp phân loại tài liệu .
Phương pháp nghiên cứu tài liệu .
Phương pháp điều tra .
Phương pháp tổng hợp .
II. PHẦN NỘI DUNG
Phần I. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG
Gồm 3 chuyên đề cụ thể như sau: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non; Luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục.
1. Chuyên đề 1: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa
Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về giáo dục nói riêng trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các chính sách về phát triển giáo dục.
1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
1.1.Quản lý nhà nước về giáo dục
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực của các cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ máy quản lý giáo dục từ trung ương đến cơ sở đối với hệ thống giáo dục quốc dân.
1.1.2. Tính chất nhà nước về giáo dục và đào tạo
- Tính lệ thuộc vào chính trị
- Tính xã hội
- Tính pháp quyền
- Tính chuyên môn nghiệp vụ
- Tính hiệu lực hiệu quả.
1.2. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
1.2.1. Đường lối và quan điểm chỉ đạo đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc pháp chế
- Nguyên tắc kết hợp nhà nước và xã hội.
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ.
- Nguyên tắc khoa học.
- Nguyên tắc tính hiệu quả tính thiết thực và cụ thể.
- Nguyên tắc kế hoạch.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
1.3. Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục đào tạo
1.4. Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo
1.4.1. Mục tiêu của cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo
1.4.2. Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020
2. Chính sách phát triển giáo dục
2.1. Chính sách phổ cập giáo dục
- Nghị định 20/2014/ NĐ –CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
2.2. Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền.
2.3. Chính sách chất lượng
2.4. Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.
2.5. Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục
Liên hệ: Tôi luôn thực hiện đúng các chính sách, chủ trương đổi mới của Đảng của Nhà nước để công tác giáo dục tại trường đạt hiệu quả cao.
2. Chuyên đề 2: Đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non
Đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non là quá trình thu thập thông tin một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục Mầm non, nhận định về sự phát triển của trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp hơn. Chuyên đề này giúp tôi hiểu rõ hơn về ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp đánh giá trẻ. Sự đổi mới về đánh giá trẻ phù hợp với sự đổi mới của chương trình giáo dục Mầm non hiện nay. Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non. Thông qua các bài tập thực hành tôi học cách xử lý kết quả và phân tích đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non trong phát triển chương trình nhà trường, nhóm lớp tôi đang dạy. Giúp tôi kiểm tra và quản lý hồ sơ của trẻ đầy đủ và khoa học.
2.1. Những vấn đề cơ bản về đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non
2.1.1. Mục tiêu đánh giá
Hiểu được những vấn đề cơ bản về đánh giá sự phát triển của trẻ trong chương trình GDMN. Có kỹ năng vận dụng các phương pháp, hình thức đánh giá và biết cách theo dõi sự phát triển của trẻ Mầm non và biết bộ chuẩn đánh giá dành cho trẻ 5 tuổi.
2.1.2. Nội dung đánh giá
Đánh giá sự phát triển của trẻ gồm các nội dung sau: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ.
2.1.3. Nguyên tắc đánh giá
Đánh giá trẻ trong hoạt động hàng, đánh giá sau chủ đề đối với mẫu giáo và theo tháng đối với nhà trẻ, đánh giá cuối độ tuổi (sau một năm học).
2.1.4. Phương pháp đánh giá
Quan sát, trò chuyện giao tiếp với trẻ, phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ, trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ, sử dụng bài tập tình huống, phối hợp nhiều phương pháp.
2.2. Xu hướng đổi mới về đánh giá trẻ mầm non
Cùng với sự đổi mới chương trình GDMN, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non cũng có nhiều đổi mới đối với nhà trẻ, đối với trẻ mẫu giáo, đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề giáo dục/giai đoạn, đánh giá sự phát triển cuối độ tuổi của trẻ, hồ sơ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.
2.3. Hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
- Khái niệm về chuẩn.
- Mục đích ban hành bộ chuẩn PTTENT.
- Cấu trúc và nội dung của chuẩn phát triển trẻ em ... tuổi gồm ... lĩnh vực, ... chuẩn và .... chỉ số.
2.4. Xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non
- Mục tiêu
- Tài liệu hỗ trợ học tập
- Nội dung
2.5. Thực hành xử lý kết quả và phân tích đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non trong phát triển chương trình nhà trường
3. Chuyên đề 3: Luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục
Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn khái niệm luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục, những vấn đề cơ bản về quyền và bổn phận của trẻ em, các quyền trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, các quyền trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, cách thức thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam.
3.1. Những vấn đề cơ bản về quyền và bổn phận của trẻ em
3.1.1. Khái niệm quyền trẻ em
3. 1.1.1. Khái niệm trẻ em
3.1.1.2. Khái niệm quyền trẻ em
3.1.2. Những quy định chung về quyền và bổn phận của trẻ em theo pháp luật Việt Nam
3.1.2.1. Nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
(Điều 5, Luật trẻ em quy định)
3.1.2.2. Các hành vi bị nghiêm cấm
(Điều 6, Luật trẻ em quy định)
3.1.2.3. Nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em
(Điều 7, Luật trẻ em quy định)
3.1.3. Một số quyền cơ bản của trẻ em
1. Quyền sống (Điều 12)
2. Quyền được khai sinh và có quốc tịch (Điều 13)
3. Quyền được chăm sóc sức khỏe (Điều 14)
4. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 15)
5. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Điều 16)
6. Quyền vui chơi, giải trí (Điều 17)
7. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc (Điều 18)
8. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 19)
9. Quyền về tài sản (Điều 20)
10. Quyền bí mật đời sống riêng tư (Điều 21)
11. Quyền được sống chung với cha, mẹ (Điều 22)
12. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ (Điều 23)
13. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi (Điều 24)
14. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục (Điều 25)
15. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động (Điều 26)
16. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27)
17. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28)
18. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy (Điều 29)
19. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính (Điều 30)
20. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang (Điều 31)
21. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 32)
22. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội (Điều 33)
23. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp (Điều 34)
24. Quyền của trẻ em khuyết tật (Điều 35)
25. Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn (Điều 36)
3.1.4. Bổn phận của trẻ em
3.1.4.1. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình (Điều 37)
3.1.4.2. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác 12 (Điều 38)
3.1.4.3. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội (Điều 39)
3.1.4.4. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước (Điều 40) 3.1.4.5. Bổn phận của trẻ em với bản thân (Điều 41)
Nhấn Tải về để tải toàn bộ tài liệu.